Nhập khẩu bột cá 2017 của Trung Quốc tăng vọt mặc dù hàng tồn kho hiện tại đang giảm Thị trường - Xúc tiến thương mại - 11:30 10-01-2018

09/11/2017

Các nhà nhập khẩu Trung Quốc đang thu lợi từ đồng nhân dân tệ và giá thị trường thấp hơn để nhập khẩu khối lượng bột cá gần như kỉ lục theo các số liệu thương mại gần nhất và các nguồn tin trong ngành.

Nhu cầu bột cá nội địa cũng tăng lên nghĩa là nhập khẩu không chỉ thu thập bụi bặm của nhà xưởng mà còn được bán cho người tiêu dùng cuối cùng.

Theo các số liệu từ một nguồn tin chính phủ thì hàng tồn kho bột cá của Trung Quốc được giữ tại cảng đang giảm nhanh chóng nằm ở mức 154,000 tấn trong tuần 44.

Hàng tồn kho đang giảm từ ít nhất các mức cao trong 4 năm đạt được trong mùa hè này sau sự gia tăng điển hình theo mùa suốt những tháng hè và hàng tồn kho chạm mức 214,000 tấn vào giữa tháng 9 và được kỳ vọng tăng lên.

Cho tới lúc này của năm bằng những tiêu chuẩn khổng lồ của riêng họ thì Trung Quốc đã nằm trong cuộc say sưa nhập khẩu. Theo số liệu hải quan của Trung Quốc thì trong 9 tháng giữa tháng 1 và tháng 9 của năm thì nước này đã nhập khẩu 1358 triệu tấn bột cá.

Điều này đạt 60% vượt qua các mức xuyên suốt 9 tháng cùng kỳ năm ngoái khai thác 509,250 tấn nhập khẩu bổ sung suốt giai đoạn này (xem hình).

Chỉ riêng tháng 8 thì nước này đã nhập khẩu 240,600 tấn theo các số liệu biên soạn bởi Jean Francois Mittaine là nhà phân tích bột cá với 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này và đồng tác giả của Thế Giới Bột cá và Dầu Cá, tăng hơn gấp đôi lượng nhập khẩu trong tháng 8/2016.

Theo Trung Tâm Thương Mại Quốc Tế (ITC) thì giá trị nhập khẩu trong 6 tháng đầu là con số khổng lồ 1.08 tỉ USD.

Nhà phân tích lâu năm của Trung Quốc Wang Meng tại IFFO nói đặc biệt các điều kiện thị trường ưu đãi đã thúc đẩy sự gia tăng nhập khẩu. Sức mua của các nhà nhập khẩu tăng lên cũng như nhu cầu nội địa và cung ứng quốc tế ông nói.

Đầu tiên ông nói danh mục đồng USD là một sự đo lường giá trị của đồng đô la chống lại một rổ ngoại tệ nước ngoài đã giảm gần 10% kể từ đầu năm góp phần vào sự gia tăng tương đối của đồng nhân dân tệ của Trung Quốc.

Cùng với bột cá được thương mại bằng đô la thì các nhà nhập khẩu Trung Quốc đã tận hưởng một sự giảm giá một cách hiệu quả. Trong lúc đó sản lượng ở Peru cho tới giờ là nhà cung ứng lớn nhất của Trung Quốc đã có “rất nhiều” trong khi Hoa Kỳ, Chile, Mauratania, Ecaudor, Nga và Mexico cũng đang cung ứng số lượng đáng kể cho nước này.

Cung ứng tăng lên đã thúc đẩy giảm giá theo những nhà theo dõi giá bột cá thì giá cho bột cá cao cấp của Peru đã là 1,092 USD/tấn vào tháng 6 so với 1,577 USd/tấn trong năm ngoái.

Nhu cầu nội địa

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi phía cung ứng thì các nhà nhập khẩu còn thu lợi từ nhu cầu nội địa tăng lên từ ngành nuôi trồng thủy sản hàng loạt của Trung Quốc. Nó không rõ ràng mặc dù liệu rằng đây là vì sản lượng nuôi trồng thủy sản, cung ứng nội địa thấp hơn hay sự kết hợp của cả hai.

Trích dẫn số liệu của bộ nông nghiệp Trung Quốc thì sản lượng nuôi trồng thủy sản của nước này đã tăng lên 4.6% suốt 6 tháng đầu năm 2017 so với cùng kỳ năm ngoái theo ông Wang.

Nhưng điều này đối lập với những gì mà ông Cui He là Chủ Tịch Liên Minh Tiếp Thị và Chế Biến Mặc Hàng Thủy Sản nói tại hội chợ Thủy Sản và Nghề Cá Trung Quốc tại Thanh Đảo tuần rồi.Ông nói trong năm 2017 thì sản lượng nuôi trồng thủy sản của Trung Quốc đã giảm lần đầu tiên.

Tuy nhiên bột cá cũng được dùng trong ngành vật nuôi đặc biệt là thức ăn cho heo con. Theo ông Wang thì sản lượng heo con và heo nái đã tăng 15.5% và 10.8% tương ứng.

Có lẻ quan trọng hơn là sản lượng bột cá nội địa Trung Quốc giảm phân nữa theo Wang nhờ vào một sự gia hạn thời kỳ hoãn nợ và các chính sách môi trường trong năm nay cho đánh bắt của Trung Quốc. Thời kỳ hoãn nợ được gia hạn từ 3 tháng thành 4 tháng trong khi sản lượng bột cá của Trung Quốc vẫn nằm ở mức thấp vì những lý do chính sách môi trường ông nói.

Điển hình là khoảng 30% bột cá được tiêu thụ tại Trung Quốc được sản xuất nội địa theo Wang nhận thấy mặc dù nguồn tin khác trong ngành nhận thấy cung ứng nội địa tạo nên gần 20%. Hồi đầu năm nay thì các nguồn tin nói rằng thời kỳ hoãn nợ sẽ có một tác động vào giá.

Cung ứng bột cá nội địa thấp hơn đã gia tăng sự lệ thuộc vào nhập khẩu.

Mặc dù nhu cầu gia tăng thì cán cân nhập khẩu thẳng đứng mang ý nghĩa rằng hàng tồn kho tăng lên suốt mùa hè này.

Điều này là bất thường vì mùa hè là đỉnh điểm theo mùa của sản xuất nuôi trồng thủy sản của Trung Quốc.

Vào giữa tháng 9 thì hàng tồn của Trung Quốc tại cảng đã là 214,000 tấn ồ ạt, tăng 60% so với cùng kỳ. Tuy nhiên hàng tồn kho từ đó đã giảm theo các số liệu gần nhất của tuần 44 nằm ở mức 154,000 tấn mặc dù chúng vẫn tương đối cao so với giai đoạn 4 năm qua (xem biểu đồ)

Giá trên đà tăng lên

Kết quả là giá bột cá được thương mại ở Trung Quốc hiện tại tăng lên theo các mức giá tăng lên của các nguồn cung ứng của Peru.

Theo bảng điện của Undercurrent thì bột cá cao cấp của Peru tại cảng Thượng Hải trong tuần 44 đang mua bán với 10,650 NDT/tấn (1,605 USD/t), phản ánh phát triển giá ở Peru (xem biểu đồ bên dưới).

Liệu rằng sự sụt giảm theo mùa về nhu cầu của Trung Quốc vì nuôi trồng thủy sản của Trung Quốc đi vào những tháng mùa đông có thể hạn chế áp lực tăng giá không? Theo Wang phần lớn nhu cầu trong quí 4 sẽ đến từ ngành heo.

Tuy nhiên Mittaine nhận ra người tiêu dùng cuối cùng của Trung Quốc sẽ tiếp tục mua để đảm bảo cung ứng cho tới khi các lô hàng kế tiếp của Peru bắt đầu tiến vào.

“Vấn đề là bột cá Peru sẽ đến Trung Quốc chỉ tốt nhất vào khoảng tháng 2 và 3. Vì thế nhánh cảng tiêu thụ mà chúng ta thấy ở Trung Quốc một phần liên quan tới các vị trí mà người tiêu dùng cuối cùng đang nắm giữ để đảm bảo họ có sẵn hàng kho tại nhà máy suốt những tháng tới”

“Tôi trông chờ một cách vừa phải vào giá” ông kết luận.

Thanh Trúc     

Link tại đây

Bài viết liên quan

Diễn đàn “Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài” tại TP Cần Thơ ngày 08/12/2016
Hiệp hội cá Tra Việt Nam thông tin đến Quý Doanh nghiệp Diễn đàn "Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài" do Tạp chí Thuỷ sản tổ chức tại TP Cần Thơ. Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 6 tháng đầu năm...
Hơn 1.400 cơ sở có chứng nhận Bap
FIS - Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) đã công bố số lượng nhà máy chế biến, trang trại, trại giống và các nhà máy thức ăn chăn nuôi trên toàn thế giới  đạt chứng nhận nuôi trồng thủy sản thực tiễn tốt nhất (BAP) vượt mốc 1.400...
CAFATEX: Cho thuê gửi Kho lạnh Thủy hải sản
THƯ NGÕ Kính gửi: Quý Hội viên VINAPA/Khách hàng Để chia sẻ phần nào khó khăn với Khách hàng trong lúc thị trường và kinh doanh có nhiều khó khăn…Công ty CAFATEX ( Hội viên VINAPA) quyết định GIẢM GIÁ cho thuê gửi kho lạnh, áp dụng giá ưu đãi đặc biệt, mức...
CAFATEX: Khởi công dự án Kho lạnh Logistic cho thuê chất lượng tiêu chuẩn Châu Âu
Ngày 27/7/2022,  Công ty TNHH MTV COLD STORAGE LOGISTIC HẬU GIANG (Thành viên của công ty CAFATEX) đã động thổ khởi công Dự án Kho Lạnh LOGISTIC Cho thuê tại số km 2081,QL1, xã Tân Phú Thạnh, H. Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang. Đây là kho lạnh đầu tiên được xây dựng...
Thông tin thị trường cần nhập khẩu Thủy sản Việt Nam
Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực phẩm chức năng, công ty có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng bột Colagen từ cá (fish collagen peptide powder). 1. Công ty Nhật Bản cần mua nguyên liệu Fish Colagen Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực...
EVFTA-Cam kết trong ngành thủy sản và cơ hội tại thị trường Bắc Âu
Xóa bỏ ngay khoảng 50% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, trong đó phần lớn các sản phẩm thuế cao từ 6-22% được xóa bỏ về 0% như hàu, điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, sò, bào ngư chế biến, tôm sú đông lạnh,… Tình hình thương mại thủy...

Thông tin bản đồ được tài trợ bởi WWF-VietNam