Nhập khẩu Nhật Bản gia tăng giá trị trong quí 1 năm 2017 Thị trường - Xúc tiến thương mại - 11:34 05-12-2017

10/08/2017

Lạm phát giá thủy sản toàn cầu cho thấy Nhật Bản nhập khẩu ít thủy sản trong 6 tháng đầu năm 2017 nhưng chi trả nhiều hơn cho nó theo một phân tích dữ liệu thương mại gần nhất.

Trong 6 tháng đầu năm 2017 Nhật Bản đã nhập khẩu thủy sản trị giá 683.9 tỉ yên (6.22 tỉ USD ngoại trừ bột cá và dầu cá) tăng 8.0% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 7.1% theo đồng USD, theo Trung Tâm Thương Mại Quốc Tế (ITC).

Tuy nhiên khối lượng nhập khẩu đã giảm 2.8% so với cùng kỳ đạt 380,883 tấn (ngoại trừ bột cá và dầu cá) theo ITC cùng với sự gia tăng giá trị chủ yếu do lạm phát giá thủy sản.

Hiệu ứng của lạm phát có thể thấy được xuyên qua 3 kinh ngạch nhập khẩu thủy sản chủ chốt của Nhật là tôm, cá hồi Thái Bình Dương và cá thu đóng hộp (Mã HS là 030617, 030312 and 160414).

Nhập khẩu cá hồi Thái Bình Dương đông lạnh từ Chi lê giắm 18.9% so với cùng kỳ đạt 52,060 tấn cho giai đoạn này theo ITC. Tuy nhiên giá trị đã tăng 12.2% so với cùng kỳ đạt 334.1 triệu USD.

Nhập khẩu tôm của Nhật Bản đã tăng 6.2% so với cùng kỳ đạt khối lượng 62,637 tấn cùng với nhà cung ứng lớn nhất của Nhật là Việt Nam nhưng giá trị tăng 11.3% so với cùng kỳ đạt 674.9 triệu USD.

Gần đây nhập khẩu cá thu đã tăng 3.2% so với cùng kỳ đạt 29,811 tấn cùng với Thái Lan là nhà cung ứng lớn nhất trong khi giá trị tăng 8.2% so với cùng kỳ đạt 126.4 triệu.

Suốt giai đoạn này đồng yên Nhật đã thấp hơn 3.39% so với đồng USD được so sánh với trung bình cả năm trong năm 2016 theo OzForex.

Nhà cung ứng thủy sản lớn nhất của Nhật suốt giai đoạn này là Trung Quốc mà Nhật đã nhập 1.028 tỉ USD trị giá thủy sản tang 6.8% so với cùng kỳ. Điều này đã bao gồm 443.9 triệu USD trị giá “cá được làm sẵn hay được bảo quản; trứng cá và thay thế trứng cá làm sẵn từ trứng cá”(mã HS 1604) theo ITC một danh mục mà bao gồm cá thu đóng hộp.

Nhập khẩu của Nhật từ nhà cung ứng lớn thứ hai suốt giai đoạn này là Chi Lê trị giá 764.5 triệu (ngoại trừ bột cá và dầu cá cũng như những loại được làm sẵn hoặc được bảo quản) tăng 37.0% so với cùng kỳ mà phần lớn là cá hồi Thái Bình Dương và cá hồi vân.

Gần đây Nhật Bản nhập khẩu từ nhà cung ứng lớn thứ hai của họ là Hoa Kỳ trị giá 517.1 triệu USD (ngoại trừ bột cá và dầu cá) tăng 0.5% so với cùng kỳ mà phần lớn là cá minh thái Alaska và (cá minh thái), gan và trứng cá.

Thanh Trúc     

Link tại đây

Bài viết liên quan

Diễn đàn “Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài” tại TP Cần Thơ ngày 08/12/2016
Hiệp hội cá Tra Việt Nam thông tin đến Quý Doanh nghiệp Diễn đàn "Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài" do Tạp chí Thuỷ sản tổ chức tại TP Cần Thơ. Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 6 tháng đầu năm...
Hơn 1.400 cơ sở có chứng nhận Bap
FIS - Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) đã công bố số lượng nhà máy chế biến, trang trại, trại giống và các nhà máy thức ăn chăn nuôi trên toàn thế giới  đạt chứng nhận nuôi trồng thủy sản thực tiễn tốt nhất (BAP) vượt mốc 1.400...
CAFATEX: Cho thuê gửi Kho lạnh Thủy hải sản
THƯ NGÕ Kính gửi: Quý Hội viên VINAPA/Khách hàng Để chia sẻ phần nào khó khăn với Khách hàng trong lúc thị trường và kinh doanh có nhiều khó khăn…Công ty CAFATEX ( Hội viên VINAPA) quyết định GIẢM GIÁ cho thuê gửi kho lạnh, áp dụng giá ưu đãi đặc biệt, mức...
CAFATEX: Khởi công dự án Kho lạnh Logistic cho thuê chất lượng tiêu chuẩn Châu Âu
Ngày 27/7/2022,  Công ty TNHH MTV COLD STORAGE LOGISTIC HẬU GIANG (Thành viên của công ty CAFATEX) đã động thổ khởi công Dự án Kho Lạnh LOGISTIC Cho thuê tại số km 2081,QL1, xã Tân Phú Thạnh, H. Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang. Đây là kho lạnh đầu tiên được xây dựng...
Thông tin thị trường cần nhập khẩu Thủy sản Việt Nam
Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực phẩm chức năng, công ty có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng bột Colagen từ cá (fish collagen peptide powder). 1. Công ty Nhật Bản cần mua nguyên liệu Fish Colagen Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực...
EVFTA-Cam kết trong ngành thủy sản và cơ hội tại thị trường Bắc Âu
Xóa bỏ ngay khoảng 50% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, trong đó phần lớn các sản phẩm thuế cao từ 6-22% được xóa bỏ về 0% như hàu, điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, sò, bào ngư chế biến, tôm sú đông lạnh,… Tình hình thương mại thủy...

Thông tin bản đồ được tài trợ bởi WWF-VietNam