Theo dõi sản phẩm có mã vạch bắt buộc dẫn đầu con đường dán nhãn truy xuất nguồn gốc thủy sản Thị trường - Xúc tiến thương mại - 01:59 31-10-2017

Bíp bíp. Âm thanh nhan nhãn này được nghe 6 triệu lần một ngạy tại quầy tính tiền trong các cửa hiệu tạp hóa và các cửa hàng mua sắm khắp thế giới có thể tính toàn bộ cho giai đoạn kế tiếp của truy xuất nguồn gốc thủy sản. Các mã vạch và người họ hàng mã QR có thể dường như giống những thứ đơn giản nhưng dữ liệu chúng nắm giữ có thể khác nhau giữa biết được nguồn gốc của một con cá hay không.

Đối với ngư dân, nhà chế biến thủy sản và những người khác trong ngành này thì truy xuất nguồn gốc tốt hơn và việc theo dõi các sản phẩm hiệu quả hơn có thể giảm bớt các chi phí hậu cần trong khi xây dựng sự chung thủy của khách hàng. Đối với các nhà môi trường và các nhà lập pháp thì truy xuất nguồn gốc mang lại một công cụ khác để chống lại đánh bắt không bền vững và phi pháp.

So với các ngành công nghiệp thực phẩm khác thì thủy sản đứng sau công dụng của các tiêu chuẩn GS1 của nó là hệ thống theo dõi sản phẩm được sử dụng rộng rãi khắp thế giới theo Angela Fernandez phó chủ tịch tạp hóa bán lẻ và dịch vụ thực phẩm của GS1 Hoa Kỳ.

Mặc dù một số công ty thủy sản đang thực hiện cải tiến lớn nhưng chỉ khoảng 25 công ty đang thực hiện chương trình truy xuất nguồn gốc Fernandez nói. Những ngành thực phẩm khác cũng xúc tiến theo. Ví dụ như ngành thịt đã đang sử dụng Các chuẩn GS1 trong hầu như 2 thập niên. Hơn 65% ngành sản xuất đã thi hành các chương trình.

 “Dẫn đầu chuỗi cung ứng này – các ngư dân và các nhà chế biến đã chưa nắm lấy công dụng của xác minh sản xuất và các mã vạch chủ yếu vì những thách thức tự nhiên của việc lập mã vạch cho môt con các hay sản phẩm thủy sản” theo Fernandez.

Các Chuẩn GS1 giúp các nhà bán lẻ với việc quản lý tồn kho trong khi có tiềm năng mang lại dữ liệu cho người tiêu dùng có thể quét các thể loại nhất định của mã QR và những mã khác để lấy thông tin sản phẩm.

Bằng cách áp dụng các chuẩn này các công ty có thể liên kết các hệ thống truy xuất sản phẩm nội bộ của họ cùng với một hệ thống bên ngoài mà các đối tác thương mại cũng có thể liên kết vào. Các chuẩn này bao hàm các con số xác minh lưu trữ sản phẩm và vị trí bên trong các mã vạch và mã QR sau đó làm cho dữ liệu xác minh sẵn có cho các công ty tăng và giảm chuỗi cung ứng thông qua trao đổi dữ liệu dựa trên web.

Nhưng các chuẩn này phải được áp dụng bởi một phần lớn của ngành để đạt hiệu quả thực sự.” Bằng cách cam kết một cách thức trao đổi dữ liệu sản phẩm , một cách thức xác minh sản phẩm thì các nhà cung ứng thủy sản có thể nhận ra tiết kiệm chi phí những giờ lao động cắt giảm và cắt giảm việc chế biến dư thừa” Fernandez nói.

Về lâu dài Fernandez nói rằng các chuẩn này và việc truy xuất nguồn gốc họ mang lại sự gia tăng việc chung thủy với thương hiệu và niềm tin của khách hàng. Về ngắn hạn các công ty sẽ thấy sự tăng lên ngay lập tức trong hiệu quả vận hành tăng tốc thời gian tiếp thị và loại bỏ những bất hợp lệ dữ liệu.

Người tiêu dùng đang đòi hỏi ngày càng nhiều thông tin hơn về các sản phẩm mà họ mua và các mã QR và những qui cách khác của bao bì có tính tương tác và quét được như là các mã vạch toàn kiện gần như không nhìn thấy cho phép họ truy cập những thông tin đó trong thời điểm thực tế.

 “Ngành thủy sản chắc chắn không xa lạ với các nhu cầu của những người tiêu dùng tỉ mỉ- các vấn đề thương mại bình đẳng, bền vững và tính chân thật được xem xét rất kĩ lưỡng và người tiêu dùng muốn sự yên bình trong tâm trí” Fernandez nói.” Những công ty thực phẩm hàng đầu đang phát triển thông tin sản phẩm tương tác cải tiến cho người tiêu dùng”.

Những nhà ủng hộ môi trường đồng tình rằng nhiều nhu cầu hơn cần được thực hiện để tăng cường truy xuất nguồn gốc thủy sản. Một số lĩnh vực thủy sản đang làm tốt hơn những ngành khác theo Huw Thomas một nhân viên lâu năm trong Dự Án Kết thúc Đánh Bắt phi pháp của tổ chức bảo tồn Pew Charitable Trust. Ví dụ như chuỗi cung ứng giữa người nuôi cá hồi cung cấp cá bỏ nội tạng cho một nhà bán lẻ nhiều khả năng hơn được truy xuất toàn diện và thấy được hơn là nói một người mua tôm cung ứng từ nhiều ao và hợp nhất chúng lại trong một nhà máy chế biến đơn lẻ.

 “Chuỗi cung ứng càng ngắn thì truy xuất nguồn gốc càng lớn” Thomas nói. Thêm vào đó truy xuất nguồn gốc tăng lên khi một người mua hay nhà bán lẻ chỉ thị nó ông nói.

Thomas đề xuất rằng cá nên có một “hộ chiếu” mà xây dựng khi cá di chuyển thông qua chuỗi cung ứng. Đối với cá đánh bắt tự nhiên tập hợp dữ liệu sẽ bắt đầu sau khi cá được thu hoạch cùng với một sổ ghi chép cung ứng chứng từ đổ bộ và chứng từ mua lại hay chuyển đến chế biến.Một số biện pháp truy xuất nguồn gốc hiện tại mà tạo ra một chứng nhận đánh bắt chỉ sau khi cá được chế biến chưa phù hợp và cho phép chứng từ gian lận ông nói.

 “Trừ phi người mua thủy sản truy xuất và theo dõi thủy sản của họ không thì sự bền vững môi trường và nguy cơ lao động trong các chuỗi cung ứng kshông thể được giải quyết”  Thomas nói.

Một quan hệ đối tác mới giữa một số tổ chức Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ và tập đoàn tư vấn thủy sản bền vững Fishwise cũng có thể giúp đỡ hỗ trợ truy xuất nguồn gốc.

Theo công bố tuần qua quan hệ đối tác sẽ làm việc để cải tiến minh bạch trong các chuỗi cung ứng thủy sản và vì thế quản bá việc quản lý nghề cá bền vững.

 “Truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng và minh bạch nghèo nàn là trở ngại lớn cho việc đạt được các mục tiêu của chúng ta xung quanh việc chấm dứt đánh bắt phi pháp” theo Meg Caldwell phó giám đóc các đại dương tại Tổ chức David và Lucile Packard nói trong một phát ngôn.

Mạng lưới học hỏi sẽ cho phép các công ty thủy sản, các tổ chức bảo tồn và những người khác thảo luận nhu cầu, thử thách và cơ hội để cải thiện truy xuất nguồn gốc đặc biệt là khi nó đến với việc thu thập, chia sẽ, xác nhận và sử dụng dữ liệu để cải thiện bền vững trong nghề cá.

 “Nếu chúng ta có thể cung cấp tài liệu và theo dõi thủy sản của chúng ta và sử dụng những thông tin đó hiệu quả hơn để tạo điều kiện cho các nhà quản lý nghề cá thì chúng ta sẽ là một bước lớn gần hơn với bền vững lâu dài của ngành này” Tobias Aguirre Giám đốc điều hành của FishWise nói trong một phát ngôn.

Thanh Trúc     

Link tại đây

 

Bài viết liên quan

Diễn đàn “Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài” tại TP Cần Thơ ngày 08/12/2016
Hiệp hội cá Tra Việt Nam thông tin đến Quý Doanh nghiệp Diễn đàn "Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài" do Tạp chí Thuỷ sản tổ chức tại TP Cần Thơ. Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 6 tháng đầu năm...
Hơn 1.400 cơ sở có chứng nhận Bap
FIS - Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) đã công bố số lượng nhà máy chế biến, trang trại, trại giống và các nhà máy thức ăn chăn nuôi trên toàn thế giới  đạt chứng nhận nuôi trồng thủy sản thực tiễn tốt nhất (BAP) vượt mốc 1.400...
CAFATEX: Cho thuê gửi Kho lạnh Thủy hải sản
THƯ NGÕ Kính gửi: Quý Hội viên VINAPA/Khách hàng Để chia sẻ phần nào khó khăn với Khách hàng trong lúc thị trường và kinh doanh có nhiều khó khăn…Công ty CAFATEX ( Hội viên VINAPA) quyết định GIẢM GIÁ cho thuê gửi kho lạnh, áp dụng giá ưu đãi đặc biệt, mức...
CAFATEX: Khởi công dự án Kho lạnh Logistic cho thuê chất lượng tiêu chuẩn Châu Âu
Ngày 27/7/2022,  Công ty TNHH MTV COLD STORAGE LOGISTIC HẬU GIANG (Thành viên của công ty CAFATEX) đã động thổ khởi công Dự án Kho Lạnh LOGISTIC Cho thuê tại số km 2081,QL1, xã Tân Phú Thạnh, H. Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang. Đây là kho lạnh đầu tiên được xây dựng...
Thông tin thị trường cần nhập khẩu Thủy sản Việt Nam
Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực phẩm chức năng, công ty có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng bột Colagen từ cá (fish collagen peptide powder). 1. Công ty Nhật Bản cần mua nguyên liệu Fish Colagen Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực...
EVFTA-Cam kết trong ngành thủy sản và cơ hội tại thị trường Bắc Âu
Xóa bỏ ngay khoảng 50% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, trong đó phần lớn các sản phẩm thuế cao từ 6-22% được xóa bỏ về 0% như hàu, điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, sò, bào ngư chế biến, tôm sú đông lạnh,… Tình hình thương mại thủy...

Thông tin bản đồ được tài trợ bởi WWF-VietNam