16/10/2017
Thương mại trực tuyến hiện tại là điểm vào chính yếu của nhập khẩu bơ sữa vào Trung Quốc đã đạt được 2/3 thị phần người tiêu dùng lại đối với nhập khẩu bơ sữa năm 2016.
Sự phổ biến của kênh này đã được thúc đẩy bởi giá tương đối thấp của các mặt hàng bơ sữa cùng với sự tiên lợi trong việc phân phối chúng tới bậc cửa liên quan đến 34% mặt hàng bơ sữa nhập khẩu hiện tại không đươc bán theo cách này.
Theo CMM là một công ty thông minh thị trường vừa mới công bố các mức thuế cao đối với mặt hàng bơ sữa không chắc thay đổi hành vi người mua đáng kể khi nhu cầu các mặt hàng bơ sữa nước ngoài có chất lượng ở Trung Quốc tương đối không thay đổi nhiều từ chi phí của chúng.
Xu hướng này hướng tới doanh số trực tuyến đã dẫn đến hợp tác giữa ngành bơ sữa Trung Quốc và những nhà khổng lồ trực tuyến của họ.Một ví dụ cho điều này là việc công bố nhà sản xuất lớn thứ hai ở Trung Quốc Mengniu sẽ hoạt động khắng khít với Alibaba.
Cùng với việc Mengiu đạt được lợi nhuận của họ chủ yếu thông qua doanh số sữa nước và các mặt hàng kem thì khó khăn tập trung vào việc sử dụng diễn đàn phân phối của Alibaba để đảm bảo kinh doanh các mặt hàng tươi đáng tin cậy và nhanh chóng. Hơn thế nữa công ty này muốn chia sẽ dữ liệu của họ cho các hoạt động tiếp thị chính xác và hiệu quả.
Không có kẻ lạ mặt đối với tầm quan trọng của dữ liệu Mengiu đã đang làm việc để thiết lập đội ngũ dữ liệu chuyên nghiệp suốt 4 năm qua để thực hiện khai phá dữ liệu. Trong khi đó Alibaba đã có dữ liệu toàn diện về sự đa dạng các lĩnh vực.
Tương tự Yili đã thực hiện thỏa thuận hợp tác với JD Daoja là diễn đàn được thiết kế để phân phối trái cây và rau củ tươi đến khách hàng trong vòng 2 giờ kể từ khi lập đơn hàng. Hợp đồng này nhắm tới hỗ trợ việc phân phối sữa chua và thực phẩm đông lạnh tươi của Yili thông qua dịch vụ hậu cần chuỗi đông lạnh của JD Daoja làm tạo điều kiện cho ngành bơ sữa thực hiện kinh doanh theo cách thức mà chưa khả thi cho tới giờ.
Alibaba thậm chí có các siêu thị ngoại tuyến ở Trung Quốc bán thực phẩm và các mặt hàng bơ sữa. Những điều này đổi lại có những trung tâm thi hành xử lý các đơn hàng trực tiếp và có thể phân phối các mặt hàng trong vòng 30 phút.
Theo nghiên cứu của Goldman Sachs các siêu thị trực tuyến, kinh doanh đa kênh và các thành phố cấp thấp đã đang thực hiện tăng trưởng thương mại trực tuyến Trung Quốc lên cấp độ kế tiếp liên quan đến thị trường bán lẻ trực tuyến có thể trị giá khoảng 1.7 nghìn tỉ USD vào năm 2020 gấp đôi giá trị hiện tại của họ.
Thêm nữa là kệnh này bỏ qua tầng lớp trung lưu và những nhà bán lẻ bằng cách cho phép các nhà sản xuất bán trực tiếp tới khách hàng cuối cùng của họ. Đối với các công ty điều này nghĩa là việc tiếp thị và quảng bá trực tuyến và trên các diễn đàn thương mại trưc tuyến đã trở thành một nhiệm vụ then chốt họ phải thực hiện để đặt sản phẩm và thương hiệu của họ vào ánh sang đúng đắn.
Chính phủ Trung Quốc đã tuyên bố gần đây rằng họ sẽ trì hoãn cho đến cuối năm 2018 các quy định xuyên biên giới thương mại trực tuyến nghiêm ngặt hơn mà sẽ tăng cả về thuế và các qui định trên các mặt hàng được bán thông qua trung gian này.Cùng với sự trì hoãn chính phủ này nhắm vào việc cho các nhà bán lẻ nhiều thời gian hơn để chuẩn bị những thay đổi phía trước.
Thanh Trúc
Link tại đây