Việt Nam đang thúc đẩy ngành đánh bắt quét sạch những hành vi của họ sau một đe dọa của các biện pháp trừng phạt thương mại bởi Châu Âu mà cáo buộc việc cho phép đánh bắt không theo quy định không báo cáo và phi pháp trên diện rộng.Vào tháng 10 Châu Âu đã đưa ra một “thẻ vàng” trong hệ thống xếp hạng thực tiễn đánh bắt của các quốc gia và việc tiếp cận thị trường đã cho quốc gia Đông Nam Á này 6 tháng để cải cách ngành hoặc đổi diện với đe dọa lệnh cấm xuất khẩu cá. Ngành thủy sản Việt Nam là một trong những ngành lớn nhất thế giới dọc cùng với Hoa Kỳ, Trung Quốc và Na Uy và kỳ vọng 8.3 tỉ USD xuất khẩu các sản phẩm của họ khắp thế giới trong năm 2017 theo Vasep.
Châu Âu cũng đã trừng phạt hay cảnh báo những nước khác thông qua thực tiễn đánh bắt của họ. Hiện tại Thái Lan và Đài Loan có thẻ vàng trong khi Campuchia có 1 thẻ đỏ tạm thời ngăn họ xuất khẩu cá đánh bắt tươi sống vào Châu Âu. Brussels kế tiếp sẽ đánh giá hiện trạng của Việt Nam trong tháng 4 năm 2018.” Chúng tôi đang cố gắng thực hiện mọi nổ lực để đảm bảo thẻ đỏ sẽ không xảy ra” theo ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng Thư Ký của Vasep.”Chúng tôi đang thực hiện nhiều hoạt động để cải thiện và đi theo đề xuất của Châu Âu.”Brussels kế tiếp sẽ đánh giá hiện trạng của Việt Nam trong tháng 4/2018.” Chúng tôi đang cố gắng thực hiện mọi nổ lực để đảm bảo thẻ đỏ sẽ không xảy ra theo Ông Nguyễn Hoài Nam là Phó Tổng Thư Ký Vasep. Trong biểu hiện lo lắng khi quốc gia cộng hòa này đang thực hiện vấn đề này thì trong tháng 11 quốc hội của họ đã thông qua một bộ luật nghề cá mới mà mang lại việc thanh tra tăng cường cho nghề cá và những mức phạt cao đến 1 tỉ đồng (44,000 USD) đối với với những vi phạm lớn. Các quan chức Châu Âu muốn Việt Nam tăng cường các hoạt động của những đội tàu lớn gồm những tàu cá đánh bắt dây câu dài mà họ nói thường đi mà không có các thiết bị truy xuất và đánh bắt xa khỏi vùng nước của Nam Á và New Caledonia.
Cảng Thuận Phước ở Đà Nẵng, Việt Nam đang cố gắng làm sạch ngành đánh bắt của họ để đảm bào tiếp tục tiếp cận xuất khẩu thủy sản vào EU.
Ngành cá của Việt Nam cũng mua số lượng lớn thủy sản từ nước thứ 3 và Brusselss muốn các nhà xuất khẩu cải thiện chứng từ của họ chỉ ra nguồn gốc cá của họ.” Tất nhiên có một dấu hiệu cam kết chính trị từ chính phủ này”, theo một nguồn tin từ Châu Âu nói.”Họ đã nhận ra vấn đề tồn tại và họ đang khuyến khích một cuộc đối thoại với Châu Âu; điều kế tiếp sẽ là hành động cần thiết được thực hiện và sẽ còn một con đường dài để đi”.Mối đe dọa của lệnh cấm của Châu Âu đối với nhập khẩu cá của Việt Nam là đã được cảm nhận trong ngành này khi mà các nhà sản xuất nói họ đang họp mặt và tập huấn ngư dân để chống lại đánh bắt không theo qui định và không báo cáo. Bà Nguyễn Thị Thu Sắc là phó giám đốc và cổ đông gia đình của Công ty Hải Nam, một nhà xuất khẩu thủy sản xuất đi hơn 40% sản lượng đi Châu Âu nói rằng các bộ trưởng chính phủ đã yêu cầu các quan chức tỉnh chịu trách nhiệm cho đánh bắt ở khu vực của họ.”Nếu bất cứ tàu cá đánh bắt phi pháp thì quan chức đứng đầu chịu trách nhiệm ngăn chặn nó” theo bà Nguyễn. “Sau hai tháng tôi nghĩ các trường hợp đánh bắt phi pháp đã giảm.” Theo ông Nguyễn, phó trưởng phòng của Vasep nói dưới chỉ đạo mới của chính phủ thì các tàu đánh bắt sẽ được yêu cầu kết nối với các tính hiệu vệ tinh mỗi hai tiếng một lần. Châu Âu chỉ chiếm dưới 1/5 xuất khẩu thủy sản Việt Nam và nước này đã bán 1.4 tỉ USD các mặc hàng như vậy đến các nước Châu Âu cho tới cuối tháng 11 của năm nay tăng 23% so với cùng kỳ theo Vasep. Trong khi ngành này đang mở rộng nhanh chóng thì nó đã đang đấu tranh với nhiều vấn đề hàng năm trời. Hoa Kỳ trong vài năm đã áp dụng các mức thuế chống phá giá đối với xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam.
Thanh Trúc
Link tại đây