Một nghiên cứu gần đây đã phát hành trên tạp chí Chính Sách Hàng Hải gieo cái bóng quen thuộc vào thị trường thủy sản Nhật Bản.Báo cáo này ước tính rằng hơn 1/3 sản phẩm thủy sản đánh bắt tự nhiên được nhập vào Nhật Bản có nguồn gốc phi pháp hoặc không báo cáo và trong số nhiều phê phán khác nó chỉ ra rằng các chính sách thủy sản của nước này và các hệ thống truy xuất đối với thủy sản nội địa và nhập khẩu chưa dự tính thảo luận qua.
Trong khi những đánh giá gần đây nhất đã không được tranh luận ở một mức độ đáng kể cũng không có các phân tích trước đó làm nổi bật rằng ngư dân của Nhật Bản đã đánh bắt đều đặn ít thủy sản hơn tron suốt khoảng thời gian 20 năm qua trong khi hơn 80% trong số 50 nguồn dự trữ chính được đánh giá trong Vùng đặc quyền kinh tế của Nhật (EEZ) hiện tại được phân loại bởi chính quyền trung ương ở mức thấp hay trung bình thiếu đi hành động rõ ràng chỉ nói lên một phần của câu chuyện.Điều này bởi vì đánh giá quá trình thủy sản bền vững của Nhật Bản với con mắt của phương tây là một việc sai lầm.Thật ra để mượn một cụm từ tiếng anh cũ thích hợp khi nó xảy ra với bền vững thủy sản thì Nhật Bản là một ấm đun nước cho cá rất khác biệt so với sở thích của Hoa Kỳ và Châu Âu và xung lượng cho thấy trong những thị trường kia.
Giám đốc chương trình của tổ chức phi chính phủ quốc tế Tác Động Đại Dương của Nhật Bản Shunji Murakami nói theo truyền thống thì quốc đảo này đã luôn có một doanh nghiệp hiểu thấu khái niệm bền vững và sự dụng thủy sản theo cách bền vững nhưng ý thức văn hóa của sự bền vững nào ở Nhật Bản là khác biêt đáng kể so với cách nó được nhìn nhận ở thị trường Phương tây.
“Trong khi Nhật Bản có thể đi sau khoảng 10 năm với cách thức mà thị trường Hoa Kỳ và Châu Âu nhìn nhận bền vững thì sự thay đổi hoàn toàn diễn ra và sự tiến bộ hầu như chắc chắc thực hiện được “ ông nói.
Ví dụ như Tập đoàn bán lẻ AEON đã đặt mục tiêu có 10% doanh số thủy sản sắp tới từ thủy sản được chứng nhận bởi Hội Đồng Quản Lý Biển (MSC) và các tiêu chuẩn Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản (ASC) vào năm 2020 và trong khi là một đối tượng có triển vọng thành công ở thị trường Nhật Bản thì nó không đơn độc trong việc có những tham vọng này, ông nói.
Để nhấn mạnh sự khác biệt văn hóa giữa nhận thức của Nhật Bản và phương tây về bền vững, Murakami nhấn mạnh ngành cá hồi ở đảo cực bắc của Hokkaido sản xuất khối lượng lớn nhất các chủng loại ở Thái Bình Dương.Đóng góp vào tổng cung ứng hàng năm với 100,000 tấn cá hồi nghề cá này vận hành một chương trình tăng cường cùng với cơ sở giống tại chỗ sớm nhất cách đây khoảng 120 năm.
“Chương trình tăng cường này là một phần của định nghĩa của Nhật Bản về sự bền vững.Ở Nhật Bản tính bền vững cũng là về những nổ lực và nguồn tài nguyên bền vựng.Tuy nhiên các nước phương tây muốn phân biệt giữa cá hồi tự nhiên và cá được nâng cấp vì thế khái niệm bền vững khác nhau ở một mức cơ bản” ông nói.
“Một nguyên do khác để nói Nhật Bản đi sau 10 năm là để minh họa hay cung cấp một sự đo lường để chứng tỏ cách thức mà các thị trường thủy sản Hoa Kỳ và Châu Âu đã phát triển.Nhưng quan trọng nhấn mạnh rằng chúng ta không thể đơn giản sao chép và dán một giải pháp thành công từ phương tây mà đã xảy ra ở Hoa Kỳ và Châu Âu và thả vào Nhật Bản và kì vọng nó hiệu quả.Môi trường này khác và vì thế các giải pháp này cũng cần phải khác”.
Thế nhưng có nhiều áp lực bên ngoài từ nhiều tổ chức phi chính phủ quốc tế sử dụng chính phủ Nhật Bản để cải tổ các chính sách và cư xử thị trường của họ.Một số nổ lực này đã gặp phải sự kháng cự của người tiêu dùng Nhật Bản, thị trường này và thật ra là chính phủ này vì người Nhật cũng như nhiều quốc gia đều thận trọng khi nói cách thức quản lý và ăn hải sản của họ theo Murakami.
“Vì không có lịch sử thực tế nào về sự hợp tác với các tổ chức phi chính phủ ở Nhật nên tổ chức Tác Động Đại Dương làm việc tập thể để giúp đỡ các nghề cá và thị trường này trở nên bền vững hơn”, ông nói.”Nhật Bản thì độc nhất khi mọi thứ dựa trên niềm tin và các mối quan hệ cùng với việc người ta tìm kiếm sự đồng lòng trước khi thực hiện bất cứ quyết định mới nào.Văn hóa Nhật Bản được xây dựng trên mức lo ngại rủi ro.Việc tiếp cận này lâu hơn một chút nhưng một khi chúng ta có những mối quan hệ kia và tin đúng chỗ thì nó lăn về phía trước nhanh chóng cùng với những con người thật sự tập trung và cam kết với những gì cần thực hiện”.
Quốc gia này cũng đã bắt đầu giải quyết các vấn đề nhập khẩu IUU bao gồm việc phê chuẩn hồi đầu năm Các biện pháp của Chính quyền cảng (PSMA) là hiệp ước quốc tế giúp các quốc gia phát hiện và phản hồi đánh bắt phi pháp khi vào cảng của họ. Murakami đã hoan nghệnh động thái này như một “thành tựu to lớn” bởi chính phủ Nhật Bản nhưng nói rằng nhiều cải tổ hơn nữa được đòi hỏi từ nước này bao gồm nhiều quy định nghiêm ngặt hơn và các chương trình truy xuất nguồn gốc để chống lại những nhập khẩu như vậy.
“Cùng một lúc chính phủ này cần các lý do để đi xuống con đường này cụ thể là nó cần nhiều dữ liệu hơn, nhiều thông tin hơn về lý do vì sao nhập khẩu IUU là một mối đe dọa đối với thị trường Nhật và vì sao tài sản quốc gia, tài nguyên Nhật Bản, ngư dân, và các công ty cần bảo vệ khỏi nó” ông nói.”Nó cần những câu chuyện thành công đến từ thị trường nội địa và đó là điều mà tổ chức Tác Động Đại Dương đang làm việc để tạo nên”. Tổ chức Tác Động Đại Dương đã đang làm việc trong thị trường Nhật Bản từ khi phát hành cơ quan của tổ chức này vào năm 2015 nhưng thông qua hiện thân trước đây của nó như một chương trình về Trung Tâm Cá Hồi Tự Nhiên mà đã triển khai các dự án phát triển nghề cá (FIPs) trong ngành cá hồi của Nga và cá hồi đầu chó ở Hokkaido và nó có liên quan đến ngành cá của Nhật Bản ngược về đầu thế kỉ 20.
Khối lượng công việc của tổ chức Tác Động Đại Dương nằm trên con đường dốc quan trọng kể từ khi thành lập theo Murakami.Ông nhấn mạnh việc phát hành một FIP cho ngành cá vược ở Vịnh Tokyo vào tháng 11 năm ngoái.Việc khởi xướng này được xuất phát từ ngư dân giăng câu trung bình và nhà phân phối đang vận hành trong ngành cá và cũng là cánh tay Seiyu Nhật Bản của Walmart cùng với các sản phẩm từ ngành cá được bán ở 20 cửa hiệu của nó tại Tokyo.
“Chúng ta không chỉ giúp các bên liên quan trong ngành cá chuyển động hướng tới thực tiễn bền vững mà còn làm việc với với họ để giúp cải thiện truy xuất nguồn gốc”ông nói.
Bằng cách làm việc với thị trường này để thực hiện các hệ thống truy xuất nguồn gốc cho tất cả các chủng loại thị nó không chỉ chứng minh những hành động cải tiến thông qua FIP và các dự án phát triển nuôi trồng thủy sản (AIP) mà còn chứng minh rằng các hệ thống truy xuất nguồn gốc có thể mang hiệu quả và phù hợp với bối cảnh văn hóa Nhật Bản theo các cách thức mang lại lợi ích cho ngư dân và cộng đồng đánh bắt ông nói.
“Tôi nghĩ rằng sự tiến bộ tốt đẹp sẽ tiếp tục được thực hiện nhưng Nhật Bản cũng nên tham vọng và không bao giờ tự mãn.Một cột mốc lịch sử quan trọng sẽ là đại hội Olympic Tokyo 2020” Murakami nói.”Có một chính sách cải thiện thủy sản nhưng nhiều sự cải tổ cần được thẳng hàng với ác mục tiêu khát vọng mà các cuộc chơi ở Luân Đôn và Rio đã thực hiện.Tuy nhiên tôi tự tin rằng có đại hội Olympic ở đây sẽ tạo ra một cơn gió xuôi và định hướng nhiều ngành cá hơn theo đuổi các nổ lực bền vững”.
Vì thế Murakami sẽ muốn nhìn thấy nhiều sự khuyến khích hơn đến con đường của Nhật Bản từ các tổ chức phi chính phủ và các thị trường quốc tế thay vì tiếp tục những âm mưu “cú đánh tiêu cực mà ông công nhận là sự phản hồi tự nhiên nhưng là cái mà ông cảm thấy “không có xu hướng dẫn đến bất cứ điều tích cực nào”.
Thanh Trúc
Link tại đây