Trung Quốc đang chiến thắng một sự tranh giành trong số các nước ở Châu Á để đạt tới đỉnh tháp sản xuất thủy sản. 3 nhân tố lớn đang giúp Trung Quốc trong các nổ lực là nổ lực bành trướng nhanh chóng trợ cấp để thâm nhập vào thị trường khu vực, cho phép nước này gộp cung ứng lại và bán các sản phẩm giá trị gia tăng ra nước ngoài dễ dàng hơn, một nền kinh tế nội địa sôi nổi đáng kinh ngạc đã duy trì nhu cầu nội địa đối với thủy sản cao và thị trường thường theo chủ nghĩa bảo hộ và phức tạp không hiệu quả của riêng nó mà gây thất vọng cho những đối tượng nước ngoài khi cạnh tranh trong nước Trung Quốc.
Dữ liệu thương mại gần đây hé lộ thành công của Trung Quốc trong doanh số thủy sản chế biến vào các quốc gia Đông Nam Á.Khối Liên Minh Các Nước Đông Nam Á (ASEAN) là người mua lớn nhất của thủy sản Trung Quốc trong quí đầu năm 2017 với xuất khẩu thủy sản từ Trung Quốc sang ASEAN tăng lên 32.6% trong khối lượng và 7.9% về mặt giá trị tương ứng với 61,000 tấn và 192 triệu USD (171.9 triệu Euro). Xuất khẩu vào Malaysia tăng 33% đạt 24,800 tấn và các lô hàng tới Indonesia tăng 476% đạt 35,900 tấn trị giá 77 triệu USD (69 triệu Euro) tăng một tỉ lệ đáng kể 407% so với cùng kỳ.Tỉnh Trạm Giang ở Miền nam Trung Quốc là một trong những khu sản xuất tôm hàng đầu của nước này đã báo cáo một sự tăng vọt xuất khẩu trong quí đầu năm 2017. Xuất khẩu của họ tăng 49.3% về khối lượng và 35.3% về giá trị.Dữ liệu này đề xuất một sự tăng vọt các lô hàng sản phẩm chế biến đến Philipine (tăng 82.8% về khối lượng và 103.8% về mặt giá trị và Singapore (tăng 63.3% khối lượng và 48.6% giá trị) mặc dù số liệu tuyệt đối không được đưa ra.
Một động thái gây hấn để mở ra các trung tâm thương mại trong khu vực ở một số nước ở Đông Nam Á đã giúp Trung Quốc khóa kín các dây chuyền cung ứng của nó. Tổ chức Trao Đổi Sản Phẩm Hàng Hải Trung Quốc là một trao đổi thương mại theo phong cách thị trường hàng tồn lớn ở thành phố của Phúc Châu ở vùng bờ biện đông nam Trung Quốc tuyên bố rằng gần đây nó mở các văn phòng ở Malaysia và Singapore và sẽ mở văn phòng mới ở Myanmar và Việt Nam đầu năm tới.
Phó chủ tịch của Tổ chức trao đổi này Xue Yong Fu nói rằng 358 công ty thành viên đang hoạt động và đã thực hiện thương mại 5.4 tỉ nhân dân tệ (783 triệu USD, 672.5 triệu Euro) trong 2 năm qua. Trong tháng 1 có 42 nhà ngoại giao Trung Quốc đển tham các trụ sở chính của tổ chức trao đổi này gặp gỡ ban lãnh đạo để lập chiến lược về tham vọng của Trung Quốc nhằm tận dụng nhiều hơn nữa cung ứng thủy sản Đông Nam Á.
Thêm vào đó nền kinh tế Trung Quốc đang thách thức các kỳ vọng với nhịp độ tăng trưởng mạnh mẽ. Trong khi dự báo nền kinh tế cho năm 2017 và vượt xa hơn cho rằng nền kinh tế Trung Quốc đang chậm chạp trong nhịp tăng trưởng của nó thì Trung Quốc đã đạt 6.9% mở rộng tổng sản phẩm nội địa trong quí đầu năm 2017. Điều này đánh dấu báo cáo GDP thứ 10 liên tiếp trong đó Trung Quốc vượt tăng trưởng 6.8% theo trang tin Business Insider. Thậm chí ấn tượng hơn là một tỉ lệ tăng trưởng lớn hơn của quốc gia này đến từ những ngành công nghiệp thứ hai và ba đánh dấu rằng lĩnh vực công nghiệp của nước này mạnh và vững chắc.Nền kinh tế mạnh là kết quả từ việc tăng lên người tiêu dùng chi tiêu ở Trung Quốc bao gồm cả nhu cầu tăng lên đối với thủy sản.Doanh số bán lẻ đã tăng 11% nữa đầu 2017 và nữa đầu 2016 và thủy sản đạt tăng trưởng 4% trong năm 2016 nhờ vào cảm nhận người tiêu dùng tăng lên rằng thủy sản là sự lụa chọn thực lành mạnh và chấp nhận được.
Trong khi nó là tin tốt lành cho các công ty của Trung Quốc mà buôn bán nội địa thì nó đơn thuần làm thất vọng cho các công ty trụ sở bên ngoài Trung Quốc đang tìm kiếm để xuất khẩu vào thị trường lớn nhất thế giời.Các nhà nhập khẩu nước ngoài báo cáo rằng rất nhiều vấn đề đang cản trở họ nhảy vào thị trường Trung Quốc phạm vi từ chính sách chính quyền bảo hộ cho tới rào cản ngôn ngữ.
Câu chuyện về một thỏa thuận gần đây giữa 10 công ty thủy sản Việt Nam và các quan chức thương mại ở tỉnh Trùng Khánh Trung Quốc là một trong những thành phố đông dân nhất nước này hé lộ những khó khăn đối mặt bởi các công ty thủy sản đang nổ lực để tăng cường thâm nhập vào các thị trường ở Trung Quốc.
Các công ty Việt Nam đã đồng ý làm việc với Văn Phòng Xúc Tiến Thương Mại Việt Nam tại Châu Á và văn phòng thương mại ở Trùng Khánh Trung Quốc để nhập khẩu cá tra và tôm trực tiếp từ thành phố này nằm ở tây nam Trung Quốc. Việc triển khai diễn ra sớm trong cuộc thảo luận và một hội chợ thương mại vào mùa hè này ở Trùng Khánh đề cao các nhà cung ứng thủy sản Việt Nam theo một phát ngôn của văn phòng thương mại của thành phố này.
Có sự thu hút rõ ràng đối với các công ty Việt Nam trong việc tập trung cung ưng vào một thị trường khu vực chủ yếu phải làm với hậu cần theo một quan chức tại Văn Phòng Xúc Tiến Thương Mại Việt Nam tại Trùng Khánh nói.Tuy nhiên quan chức này cũng xúc tiến nhập khẩu gạo và cà phê Việt Nam vào Trùng Khánh với phàn nàn rằng chi phí thực hiện kinh doanh cao.
“Rất khó để kiểm tra các khách hàng Trung Quốc tiềm năng” quan chức này nói.
Quan chức này nói gần như không thể hoàn thành thẩm định công ty do tương đối thiếu một hệ thống quốc gia để kiểm tra hồ sơ tín dụng của các công ty Trung Quốc.
Kết quả này làm thất vọng các nhà nhập khẩu và một lợi thế sân nhà tăng lên cho các đối tượng nội địa quan chức này nói.
Thanh Trúc
Link tại đây