01/06/2017
Một “Tuyên bố truy xuất nguồn gốc cá thu” mới đang tìm cách khuyến khích ngành cá thu phát triển bền vững và các điều kiện xã hội cho ngành đánh bắt cá thu.
Tuyên bố truy xuất nguồn gốc cá thu này đã được tạo ra trước Hội Nghị Đại Dương Liên Hiệp Quốc diễn ra ngày 5-9 tháng 6 tại thành phố New York và giữa những nhà thu hoạch cá thu, nhà chế biến, bán lẻ, thương nhân và các tổ chức phi chính phủ và các chính quyền có liên quan để phát triển y tế của cộng đồng cá thu khắp thế giới. Trước tiên là để phản hồi với Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững của Liên Hiệp Quốc (SDCs) về bảo tồn sử dụng bền vững các đại dương và nguồn tài nguyên biển.
Tuyên bố này được quảng bá bởi Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới phi lợi nhuận tụ lại các lãnh đạo toàn cầu từ nhiều hoàn cảnh đa dạng bao gồm kinh doanh và chính quyền để hỗ trợ sứ mệnh của tổ chức này về “cam kết phát triển vị thế thế giới”.
Theo Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới, thì Tuyên Bố này yêu cầu những cam kết sau từ các bên kí kết như sau:
- Cam kết truy xuất nguồn gốc cá thu.
• Cam kết rằng tất cả các sản phẩm cá thu trong chuỗi cung ứng của chúng ta sẽ truy xuất toàn diện đối với tàu cá và ngày của chuyến đi và rằng thông tin này sẽ được công khai theo yêu cầu lúc bán hàng cả trên bao bì hay thông qua một hệ thống trực tuyến.
- Cam kết đối với một chuỗi cung ứng uy tín xã hội
• Cam kết loại trừ bất cứ hình thức chiếm hữu và đảm bảo các nhà cung ứng ít nhất đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội tối thuể trong thực tiễn quản lý theo đề xuất từ Tuyên Bố Toàn Cầu về Quyền con người và việc bảo tồn và các đề xuất của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế.
3. Cam kết nguồn cung cá thu uy tín môi trường
• Cam kết nguồn cung từ ngành thủy sản cá thu mà tuân thủ: a) Kế hoạch quản lý dựa trên khoa học vững mạnh bao gồm chiến lược thu hoạch mà có thể duy trì hàng tồn tại hoặc lưu trữ chúng ít nhất với mức mà có thể sản xuất sản lượng bền vững tối đa và b) Các biện pháp để đảm bảo những ảnh hưởng đến ngành cá đối với môi trường là bền vững bao gồm các kĩ thuật giảm nhẹ săn bắt không chủ ý.
• Đưa các cam kết này vào hiệu lực bằng cách tiếp tục khai thác các cơ hội mới để hỗ trợ những khởi xướng nhiều bên liên quan đề cập bên trên và làm việc để gia tăng không ngừng cung ứng ngành cá thu được chứng nhận bởi các khung mà được công nhận quốc tế bởi Sáng kiến Thủy sản Bền vững Toàn cầu (GSSI)
- Đối tác chính phủ
• Làm việc với các chính phủ để hành động cần thiết để hỗ trợ những khởi xướng sau: a) Tuân thủ chiến lược thu hoạch đối với tất cả hàng tồn cá thu trong quyền hạng của mỗi Tổ Chức Quản Lý Nghề Cá Thu (RFMO) vào năm 2020 mà sẽ đảm bảo ngành cá thu được quản lý bền vững phù hợp với Chiến Lược Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững (SDG) 14.4; b) Thiết lập hệ thống xác định và giới hạn thủy sản thông qua các biện pháp chính phủ lãnh đạo về tính truy xuất và minh bạch; c)Xây dựng năng lực để thiết lập và quản lý hệ thống thông tin giải thích cho các tàu đánh bắt trong nước và quốc tế, đổ bộ, việc thi hành và thương mại các sản phẩm thủy sản phù hợp với Mã Thực Hiện FAO và Hiệp định về các biện pháp dành cho các quốc gia hải cảng.
Ngày 29/05 Theo Hiệp hội các nhà Sản xuất cá ngừ đông lạnh cỡ lớn (OPAGAC), một liện minh đại diện cho 8 công ty thu hoạch cá thu Tây Ban Nha và một tàu liên kết của 40 ngư dân lưới cá thu đánh bắt xấp xỉ 60% lượng đánh bắt thế giới đã tuyên bố họ đã kí kế Tuyên Bố Truy Xuất Nguồn Gốc Cá Thu này.
Trong một thông cáo báo chí OPAGAC nói họ đã bắt đầu cập nhật cho các tàu cá những công nghệ và chế biến để đáp ứng các qui định trong tuyên bố này.
“Tàu cá thu Tây Ban Nha đảm bảo rằng truy xuất nguồn gốc của tất cả lượng đánh bắt cá thu nhiệt đới”, Theo Giám đốc Morón của OPAGAC.”Chúng tôi tin rằng sự minh bạch là cần thiết cho mọi đối tượng liên quan trong thương mại cá thu để đảm bảo không chỉ đánh bắt uy tín bền vững và hợp pháp mà còn là thương mại và tiêu thụ”.
Thanh Trúc
Link tại đây