29/08/2017
Triễn lãm thương mại còn đặc trưng cho nhiều hội thảo về cung ứng tôm và cá tra của Việt Nam và thương mại với những quốc gia then chốt như Hoa Kỳ, Châu Âu và Trung Quốc.
Flanders hy vọng khơi dậy sự quan tâm đối với trung tâm cá tra của Bỉ
Cục xúc tiến đầu tư và thương mại vùng Flanders (FIT) thuộc Đại Sứ Quán Bỉ ở Việt Nam đang hy vọng làm phục hồi lại sự quan tâm trong những nhà sản xuất cá tra của quốc gia Đông Nam Á này trong một trung tâm thương mại Châu Âu.Cách đây vài năm Hiệp hội các nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (Vasep) cùng với chính quyền của Flanders thảo luận ý tưởng thiết lập văn phòng kinh doanh cá tra và thậm chí mô hình phân phối theo Wouter Vanhees của FIT nói.
Tuy nhiên mô hình trong trong tâm trí này cho một bước đi như vậy đòi hỏi mức độ to lớn của việc chia sẽ thông tin và hợp tác hơn phần lớn nhà xuất khẩu có thể đồng tình ông nói.
Hiện tại mặc dù Flanders hy vọng lôi cuốn một hoặc hai “công ty đại diện” trước hết tham gia vào hàng trăm công ty toàn cầu cùng với các trung tâm phân phối của Châu Âu cùng với mạng lưới hậu cần mở rộng của nó và văn phòng trợ cấp tương đối và không gian chứa hàng.
“Nếu chỉ một công ty lớn nhìn thấy giá trị trong nó và đầu tư vào Flanders thì chúng ta hy vọng những công ty khác sẽ hành động theo” theo Vanhees.
Quản lý Godaco: Việt Nam cần mang chế biến sản phẩm giá trị gia tăng về “nhà”
Ngành cá tra Việt Nam cần đầu tư vào việc mang chế biến giá trị gia tăng hiện tại được thực hiện trên cá bằng các quốc gia nhập khẩu trở về “nhà” theo giám đốc điều hành Godaco Jonathan Wilson.
Hiện tại một tỉ lệ rất nhỏ xuất khẩu cá tra của Việt Nam – ít hơn 1% trong năm 2016 là giá trị gia tăng.Tuy nhiên Vương Quốc Anh, Hoa Kỳ, Châu Âu, Đông Nam Á và các nước Trung Đông đều làm giá trị gia tăng cho riêng họ ông lưu ý trong suốt bài phát biểu gần đây.
Lấy nước Anh là một ví dụ Wilson đã lưu ý rằng xấp xỉ 9,000 tấn nhập khẩu thì có 7,000 tấn trải qua chế biến giá trị gia tăng.
77% trong số đó dành cho bán lẻ và một tỉ lệ rất lớn bởi công ty Thủy Sản Young.
Có nhiều cơ hội xa hơn nữa trong dịch vụ thực phẩm của Anh mà có thể phù hợp với phong cách hiện tại của Việt Nam về “sản xuất chuẩn” ông đề nghị.
Rộng hơn nữa đối với tất cả thị trường kể trên thì đây là một cơ hội để sản xuất các sản phẩm đông lạnh có lớp phủ, áp chảo, tẩm gia vị hay tẩm bột ông nói.
“Nó là một cơ hội để bước lên bậc thang giá trị, thiết kế một sản phẩm hoàn thiện cho các quốc gia phát triển và không chỉ bán nguyên liệu thô”
Khi nó trở thành đồng đô Mỹ kiếm được cho mỗi kí cá tra được bán thì ước tính 1 USd/kg kiếm được tại vùng nuôi nghĩa là 3.55 USD/kg cho chất lượng hàng đầu, cá tra phi lê chưa xử lý, 4.10 USD/kg cho sản phẩm tẩm bột và chiên và 5.10 USD cho sản phẩm tẩm gia vị.
Cùng với Việt Nam chuyển mình thành một quốc gia “thu nhập trung bình” và nhắm tới mức lương tối thiểu tăng lên trong năm 2018 thì các sản phẩm hàng hóa sản xuất sẽ trở nên cam go hơn” ông cảnh báo.
Đây “không còn là kinh doanh cá phi lê đông lạnh – chúng ta đang nằm trong kinh doanh “thực phẩm” ông nói.” Các biên độ thì lớn hơn.Các nhà chế biến cá tra phải vừa sáng tạo thị trường và mang trở lại sản xuất cho Việt Nam”.
Thanh Trúc
Link tại đây