Nhu cầu đối với cá hồi Đại Tây Dương của Trung Quốc tăng 25% hàng năm Thị trường - Xúc tiến thương mại - 22:35 22-08-2017

14/08/2017

Nhà phân tích ngành thủy sản của Rabobank Gorjan Nikolik tiếp tục đăng tải dự án tăng trưởng của công nghiệp tôm Ấn Độ bằng cách chia sẽ những dự báo của ông về nhu cầu cá hồi Đại Tây Dương trong những thị trường then chốt của nó – những dự đoán mà bao gồm sự gia tăng ấn tượng ở Hoa Kỳ và sự tăng lên nổi bật ở Trung Quốc.

Dữ liệu công nghiệp truy cập được cho phép những dự đoán chính xác về cung ứng cá hồi – trong năm 2016 cung ứng toàn cầu đã là 2.1 triệu tấn và tăng trưởng kì vọng cho năm nay là 5% (100,000 tấn).Tuy nhiên dữ liệu cho phép dự báo về nhu cầu của khu vực này đối với cá hồi Đại Tây Dương tương đối thưa thớt.Thật ra chúng ta thường quy điều này như “mặt tối của mặt trăng” khi chúng ta có nhiều dữ liệu về cung ứng và ít dữ liệu về khía cạnh nhu cầu.Với những tỉ lệ tăng trưởng nhu cầu đặt ra này thì Châu Âu, Mỹ và Trung Quốc hiện tại tạo nên hơn 70% thị trường toàn cầu đối với cá hồi Đại Tây Dương và sẽ chiếm 75% trong 100 tấn cung ứng bên ngoài hàng năm.Phần còn lại của thế giới (gần 30% của thị trường toàn cầu) bao gồm Brazil và Nga vì thế bắt đầu cạnh tranh trong 25,000 tấn còn lại làm nổi bật thêm thắt chặt cung ứng. Hệ quả là chúng ta chắc không hứa hẹn thấy được giá giảm trong vòng 1-5 năm tới.

Trung Quốc: quy mô thị trường 100,000, tăng trưởng tiêu thụ 25% (25,000 tấn) hàng năm

Trong 3 năm qua nhà cung ứng cá hồi chính của Trung Quốc đã chuyển từ Na Uy sang Chi lê.Quy mô thị trường suốt thời gian này đã ổn định khoảng 100,000 tấn hàng năm.Tuy nhiên có một số động lực lâu dài mà thiên về tăng trưởng trong nhập khẩu những chủng loại giá trị cao như cá hồi.

Trùng hợp với tăng trưởng lợi nhuận và phát triển kinh tế thì có một sự cải tiến đáng kể trong cơ cấu hạ tầng vận chuyển ở Trung Quốc cho phép nhập khẩu thủy sản tươi sống đặc biệt là các trung tâm thành phố. Có một sự thay đổi trong cư xử của người tiêu dùng ở Trung Quốc bắt đầu bằng việc không tin tưởng tăng lên đối với thủy sản trong nước.Theo truyền thống thị trường Trung Quốc tập trung hầu như duy nhất vào cá nguyên con nhưng ngày càng nhiều khách hàng tầng lớp trung lưu trẻ tuổi đang lựa chọn nhập khẩu và sản phẩm trực tuyến.Kinh doanh trực tuyến đang tăng trưởng và nó là kinh doanh của cá phi lê tiện lợi nhiều hơn và đang đáp ứng nhu cầu này.Điều này đưa ra một cơ hội cho ngành công nghiệp Na Uy mà cho tới giờ rất thành công trong việc tiếp thị cá hồi trực tuyến và trong chờ vào sự quay lại của thị trường Trung Quốc mà không có những cản trở mà họ cảm nhận trong những năm qua.Thêm vào đó việc từ chối các ẩm thực truyền thống như vây súp cá mập ngày càng trở nên phổ biến vì một vận động thanh đạm từ chính phủ và các chiến dịch nhận thức bởi các nhà bảo tồn theo tổ chức cứu trợ hoang dã.

Theo báo cáo của quỹ cứu tế này thì 85% người tiêu dùng Trung Quốc được khảo sát trực tuyến nói rằng họ từ bỏ món súp vây cá mập trong 3 năm qua.

Thị trường tiềm năng cho cá hồi này ở Trung Quốc là rất lớn và tôi có triển vọng trong dự báo tăng trưởng nhu cầu hàng năm là 25%

Châu Âu:Thị trường quy mô 1 triệu tấn, tăng trưởng tiêu thụ 2.5% (25,000 tấn) hàng năm

Châu Âu là thị trường trưởng thành và ổn định đối với cá hồi Đại Tây Dương.Hiện tại nó được chế ngự bởi cung ứng của Na Uy và cho thấy giá bán sỉ tăng gấp đôi kể từ cuối năm 2016. Mặc dù mức giá cao tôi dự đoán tăng trưởng nhu cầu 2.5% tương đương 25,000 tấn.Nếu giá giảm thì tăng trưởng nhu cầu là 3% có thể được kỳ vọng hàng năm.

Hoa Kỳ:Quy mô thị trường 500,000 tấn, tăng trưởng tiêu thụ 5% (25,000 tấn) hàng năm.

Hoa Kỳ hầu như cũng trưởng thành như Châu Âu nhưng cạnh tranh nhiều hơn.Trong khi cá phi lê tươi của Chi Lê chiếm ngự thì có những đầu vào từ Na Uy, Canada và Anh (cũng như từ đánh bắt tự nhiên) mà giữ giá cạnh tranh. So với Châu Âu giá thấp trong phần lớn năm 2015 và chỉ bắt đầu tăng sau khi bùng nổ tảo gây hại ở Chi Lê trong nữa đầu 2016. Vì vai trò tăng giá bị thu hút bởi các nhà bán lẻ nên giá bán lẻ hiện tại gần đây chỉ tiếp cận đỉnh được ghi lại trong năm 2014.Điểm giá tương đối thấp này sẽ cho phép tăng trưởng tiêu thụ trở nên to lớn hơn ở thị trường Mỹ.

Đối với một thị trường trưởng thành thì hiếm khi một vị trí chưa phát triển được phát hiện ra.Tuy nhiên công ty Marine Harvest đã công khai xác nhận rằng thị trường cá phi lê tươi bao gói của Hoa Kỳ mà đã là nguyên nhân tăng trưởng tốt của Châu Âu là một đường nối giàu có đầy tiềm năng.Nó là tác nhân của nhiều tăng trưởng ở thị trường Hoa Kỳ và đang thúc giục một tỉ lệ cao hơn rất nhiều so với Châu Âu.

Thị trường này càng cạnh tranh nhiều hơn đã giữ giá thấp hơn Châu Âu. Rồi thì ngành công nghiệp Chi Lê phục hồi mạnh mẽ gấp đôi như một nhà cung ứng then chốt với khao khát thúc giục cho một dự báo của tôi về các thị trường chưa phát triển là một tăng trưởng ngoại lệ hàng năm là 5% về mặt tiêu thụ.

Brazil và Nga: quy mô thị trường liên kết 200,000, tăng trưởng rất khó ước tính

Brazil và Nga đại diện cho một thị trường thay thế với 200,000 tấn.Tuy nhiên các dự đoán về nhu cầu tương lai của họ thì rất khó đưa ra vì không khí chính trị của 2 quốc gia này.

Nga:Hình phạt hiện tại, lệnh cấm vận thương mại và các dao động tiền tệ làm cho thị trường này rất khó để dự đoán.Mặc dù cá của Châu Âu và Na Uy bị cấm nhập vào Nga nhưng nó vẫn tạo đường vào thông qua Belarus.Nga đã lập kế hoạch thiết lập trung tâm nuôi trồng thủy sản ở Tatarstan mà nhằm bù đắp thiếu hụt nhập khẩu từ Na Uy.Trong khi các chủng loại được nuôi trồng vẫn chưa được chỉ định thì phó trưởng ban Cơ Quan Thủy Sản Liên Bang Nga nói rằng có một “vị trí thị trường phù hợp” ở Nga cho cá hồi và cá kiếm.

Brazil:Sự bất ổn chính trị hiện tại ở Brazil với những cáo buộc tham nhũng cũng như dao động các giá trị tiền tệ làm cho thị trường này rất khó dự đoán lần nữa.

Thị trường khác: Quy mô thị trường 400,000 tấn

Nó sẽ vô ích nếu tôi dự đoán về phần còn lại của thế giới như một tập hợp.Nó bao gồm các quốc gia với một tăng trưởng nhu cầu mạnh mẽ như Úc và Thổ Nhĩ Kỳ, các quốc gia vời nhu cầu rộng rãi như Na Uy và nhu cầu đang giảm như Nhật Bản.Tuy nhiên chúng quan trọng để xem xét vì thị trường lớn và đa dạng này sẽ cạnh tranh với Nga và Brazil cho 25,000 tấn còn lại không được tính đến của cung ứng bổ sung hàng năm.

Thanh Trúc     

Link tại đây

Bài viết liên quan

Diễn đàn “Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài” tại TP Cần Thơ ngày 08/12/2016
Hiệp hội cá Tra Việt Nam thông tin đến Quý Doanh nghiệp Diễn đàn "Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài" do Tạp chí Thuỷ sản tổ chức tại TP Cần Thơ. Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 6 tháng đầu năm...
Hơn 1.400 cơ sở có chứng nhận Bap
FIS - Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) đã công bố số lượng nhà máy chế biến, trang trại, trại giống và các nhà máy thức ăn chăn nuôi trên toàn thế giới  đạt chứng nhận nuôi trồng thủy sản thực tiễn tốt nhất (BAP) vượt mốc 1.400...
CAFATEX: Cho thuê gửi Kho lạnh Thủy hải sản
THƯ NGÕ Kính gửi: Quý Hội viên VINAPA/Khách hàng Để chia sẻ phần nào khó khăn với Khách hàng trong lúc thị trường và kinh doanh có nhiều khó khăn…Công ty CAFATEX ( Hội viên VINAPA) quyết định GIẢM GIÁ cho thuê gửi kho lạnh, áp dụng giá ưu đãi đặc biệt, mức...
CAFATEX: Khởi công dự án Kho lạnh Logistic cho thuê chất lượng tiêu chuẩn Châu Âu
Ngày 27/7/2022,  Công ty TNHH MTV COLD STORAGE LOGISTIC HẬU GIANG (Thành viên của công ty CAFATEX) đã động thổ khởi công Dự án Kho Lạnh LOGISTIC Cho thuê tại số km 2081,QL1, xã Tân Phú Thạnh, H. Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang. Đây là kho lạnh đầu tiên được xây dựng...
Thông tin thị trường cần nhập khẩu Thủy sản Việt Nam
Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực phẩm chức năng, công ty có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng bột Colagen từ cá (fish collagen peptide powder). 1. Công ty Nhật Bản cần mua nguyên liệu Fish Colagen Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực...
EVFTA-Cam kết trong ngành thủy sản và cơ hội tại thị trường Bắc Âu
Xóa bỏ ngay khoảng 50% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, trong đó phần lớn các sản phẩm thuế cao từ 6-22% được xóa bỏ về 0% như hàu, điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, sò, bào ngư chế biến, tôm sú đông lạnh,… Tình hình thương mại thủy...

Thông tin bản đồ được tài trợ bởi WWF-VietNam