Việt Nam, ÚC tăng cường liên kết xử lý đánh bắt phi pháp Thị trường - Xúc tiến thương mại - 01:53 12-09-2017

05/09/2017

Các nổ lực chống lại đánh bắt phi pháp ở Khu Vực Châu Á Thái Bình Dương đã nhận được sự động viên được hoan nghênh thông qua một Biên Bản Ghi Nhớ (MoU) kí kết bởi nước Úc và Việt Nam.

Thỏa thuận này đã được kí kết bởi Trợ lý Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và Tài Nguyên Nước kiêm Thượng Nghị Sĩ Anne Ruston và Thứ Trưởng Hà Công Tuấn tại Hội Nghị các bộ trưởng Hợp Tác Kinh Tế Thái Bình Dương (APEC) về an toàn thực phẩm và nông nghiệp bền vững được tổ chức ở Cần Thơ Việt Nam.

Nước Úc và Việt Nam có một cam kết lâu đời để giải quyết việc đánh bắt phi pháp, không báo cáo và không theo qui định (IUU) Rusto thừa nhận.

“Chúng ta đã làm việc cùng nhau thành công trong hơn 10 năm qua dưới Kế Hoạch Khu Vực Đông Nam Á của Hành động quảng bá Thực Tiễn Đánh Bắt Uy tín Bao gồm Chống lại đánh bắt IUU” bà nói.Tuấn nói bàn MOU sẽ tăng cường hợp tác và đặt nền tẳng cho quan hệ đối tác đang diễn ra giữa 2 chính phủ vì chúng hướng đến những tàu cá mang lá cờ Việt Nam và Úc tiến hành đánh bắt IUU.

 “Việc kí kết Bản MOU chứng minh cam kết của Việt Nam làm việc với những nước khác trong khu vực để chống lại đánh bắt IUU” Tuấn nói.”Chiến dịch liên kết thông tin cộng đồng cũng sẽ hỗ trợ ngư dân trong khu vực hiểu rõ hơn về các qui định đánh bắt quốc tế và Việt Nam sẽ làm việc với Nước Úc để thực thi chiến dịch này sớm nhất có thể”.

Như một phần của chuyến viếng thăm Ruston và Tuấn cũng hoan nghênh khởi đầu của nghiên cứu quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) về các chính sách và qui định nghề cá trong khu vực.

Ruston nói nghiên cứu này sẽ giúp phát triển các nghề cá và lĩnh vực nuôi trồng thủy sản để mang lại lợi ít cho cộng đồng địa phương torng khi vẫn tận dụng được các cơ hội đưa ra bởi nền kinh tế toàn cầu.

 “Các nghề các và nuôi trồng thủy sản là một phần quan trọng của kinh tế việc nam đặc biệt là phúc lợi của cộng đồng địa phương và vì thế nước Úc vui mừng hỗ trợ dự án này với một sự đóng góp tài chính là 257,000 đô Úc (204,838 USD,171,422 euro)” bà nói.

Thanh Trúc     

Link tại đây

 

 

Bài viết liên quan

Diễn đàn “Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài” tại TP Cần Thơ ngày 08/12/2016
Hiệp hội cá Tra Việt Nam thông tin đến Quý Doanh nghiệp Diễn đàn "Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài" do Tạp chí Thuỷ sản tổ chức tại TP Cần Thơ. Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 6 tháng đầu năm...
Hơn 1.400 cơ sở có chứng nhận Bap
FIS - Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) đã công bố số lượng nhà máy chế biến, trang trại, trại giống và các nhà máy thức ăn chăn nuôi trên toàn thế giới  đạt chứng nhận nuôi trồng thủy sản thực tiễn tốt nhất (BAP) vượt mốc 1.400...
Khóa huấn luyện: Cập nhật kiến thức xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp XNK thủy hải sản
Hiệp hội cá tra Việt Nam cập nhật các thông tin mới đến Quý doanh nghiệp để chuẩn bị cho các báo cáo quyết toán năm 2018 dành riêng cho lĩnh vực thủy hải sản. Các thông tư và văn bản mới thay đổi sẽ được chuyên gia trong lĩnh vực...
CAFATEX: Cho thuê gửi Kho lạnh Thủy hải sản
THƯ NGÕ Kính gửi: Quý Hội viên VINAPA/Khách hàng Để chia sẻ phần nào khó khăn với Khách hàng trong lúc thị trường và kinh doanh có nhiều khó khăn…Công ty CAFATEX ( Hội viên VINAPA) quyết định GIẢM GIÁ cho thuê gửi kho lạnh, áp dụng giá ưu đãi đặc biệt, mức...
CAFATEX: Khởi công dự án Kho lạnh Logistic cho thuê chất lượng tiêu chuẩn Châu Âu
Ngày 27/7/2022,  Công ty TNHH MTV COLD STORAGE LOGISTIC HẬU GIANG (Thành viên của công ty CAFATEX) đã động thổ khởi công Dự án Kho Lạnh LOGISTIC Cho thuê tại số km 2081,QL1, xã Tân Phú Thạnh, H. Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang. Đây là kho lạnh đầu tiên được xây dựng...
Thông tin thị trường cần nhập khẩu Thủy sản Việt Nam
Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực phẩm chức năng, công ty có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng bột Colagen từ cá (fish collagen peptide powder). 1. Công ty Nhật Bản cần mua nguyên liệu Fish Colagen Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực...

Thông tin bản đồ được tài trợ bởi WWF-VietNam