Vietfish 2017:Chìa khóa chất lượng cho Việt Nam khi tiến vào “cuộc chơi tổng bằng không” của thị trường Hoa Kỳ Thị trường - Xúc tiến thương mại - 00:59 01-09-2017

30/08/2017

Doanh số của Việt Nam vào Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng hai con số

Xuất khẩu tôm và cá tra Việt Nam được kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng hai con số trong những năm sắp tới theo Hiệp hội Vasep.

Trung Quốc được kỳ vọng trở thành một trong những khu vực tăng trưởng then chốt của doanh số Việt Nam Trong tương lai và doanh số cá tra đã tăng trong năm 2017 rồi.

Rào cản thương mại như thuế chống phá giá tại Hoa Kỳ và những quy định nghiêm ngặt tại các thị trường như Châu Âu, Nhật Bản đang thúc giục ngày càng nhiều công ty chuyển sang Trung Quốc thay thế. Tuy nhiên vẫn còn một cơ hội là Trung Quốc có thể thắt chặt các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch trong thời điểm đó mà có thể hạn chế doanh số tiềm năng của Việt Nam.

Giá thủy sản nội địa ở Trung Quốc giữ vững hay tăng lên

Sau khi tăng vọt suốt phần đầu của năm 2017 thì danh mục giá thủy sản nội địa Trung Quốc có vẻ duy trì ổn định hay tăng nhẹ hướng về cưới năm theo bà Lệ Hằng phó giám đốc trung tâm quảng bá thương mại và huấn luyện của Hiệp Hội Vasep.

Vào tháng 5-2017 danh mục này tăng 22% so với cùng kỳ ở mức cao nhất được ghi lại.

Tháng đó cho thấy giá trung bình 22.25 tệ/kg (3.27 USD/kg).Giá trung bình của loại giáp xác tăng 22% so với cùng kỳ, loại nhuyễn thể tăng 45% và cá nước ngọt tăng 13%.

Giá cho những loại đạm khác cũng ổn định hay giảm theo bà Hằng khi chỉ ra lạm phát giá dường như đặc trưng đối với thủy sản.

Những mức giá cao cho thủy sản nội địa mang ý nghĩa sư gia tăng nhập khẩu quá mức vì lệnh cấm đánh bắt và sụt giảm sản lượng nuôi trồng thủy sản nghĩa là cung ứng nội địa thấp hơn.

Giữa tháng 1 và tháng 4 năm 2017 Trung Quốc đã nhập khẩu 1.53 triệu tấn thủy sản tăng 22% so với cùng kỳ.Điều này trị giá 3.28 tỉ USD tăng 17%.

Dự báo này dành cho giá trị nhập khẩu đạt 8 tỉ USD vào cuối năm và 20 tỉ USD vào năm 2020.Trong số các lợi nhuận này là các nhà cung ứng tôm của Argentina, tôm hùm của Niu Di Lơn và Úc và cá tra Việt Nam.

Công ty An Mỹ nhắm tới mở rộng sản phẩm giá trị gia tăng cho nhu cầu từ Singapore và Pakistan

Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Mỹ đang nhắm tới sự chuyển đổi sản xuất một tỉ lệ cá tra như các sản phẩm giá trị gia tăng lớn hơn theo giám đốc thương mại Châu Hùng Sơn.

Công ty này đã vận hành nhà máy chế biến công suất 60,000 tấn ở tỉnh An Giang và trong khi sản phẩm giá trị gia tăng vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ trong những gì mà họ bán thì có đủ nhu cầu để đảm bảo cho sự chuyển đổi trong phương thức sản xuất ông nói.

Ông đã xác định Pakistan và Singapore như 2 thị trường đặc biệt cho thấy lợi nhuận cho cá tra phi lê tẩm bột của công ty. Theo Jon Wilson của công ty Godaco thì sản phẩm giá trị gia tăng đã tăng ít hơn 1% xuất khẩu cá tra Việt Nam trong năm 2016.

Tuy nhiên một sự gia tăng lương tới thiểu trong năm 2016 được kỳ vọng có lẽ tạo áp lực chi phí xa hơn nữa cho nhà chế biến mà có thể cần phải tập trung hơn nữa vào hàng hóa lợi nhuận cao hơn nữa.

Doanh số cá ngừ Việt Việt Nam vào Trung Quốc giảm

Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vào Trung Quốc giảm trong 6 tháng đầu năm 2017 theo dữ liệu từ Lệ Hằng phó giám đốc trung tâm quảng bá thương mại và huấn luyện của Hiệp Hội Vasep.

Tổng kinh ngạch xuất khẩu cá ngừ từ Việt Nam được kỳ vọng kiếm được 524 triệu USD trong năm 2017 theo Vasep ước tính từ đầu năm và tăng 8% so với năm trước.

Trung Quốc, Đông Nam Á chìa khóa tăng trưởng thị trường tôm trong tương lai

Trung Quốc và các nước Đông Nam Á được thiết lập là những thị trường tăng trưởng quan trọng nhất đối với tôm trong những năm sắp tới theo ông Phạm Anh Tuấn cựu Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản.Các hội thảo ngành tôm gần đây đã đề xuất sản xuất tôm nuôi toàn cầu sẽ tăng 4.2% mỗi năm cho tới năm 2020 ông nói.Tiêu thụ được kỳ vọng tăng khoảng 3.5-5% toàn cầu. Nhật Bản, Hoa Kỳ và Châu Âu được ước tính tăng nhu cầu chỉ 35.Tuy nhiên Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc và những quốc gia Đông Nam Á khác cho thấy tăng trưởng tiêu thụ nhanh hơn là 14% hàng năm đới với Trung Quốc và 44% ở Nga dường như xuất phát từ sự gia tăng tầng lớp trung lưu ở đó. Trung Quốc đã tuyên bố sản xuất 1.6 triệu tấn tôm trong năm 2016 – một số liệu ông Tuấn nghi ngờ nhưng dựa vào đó và tăng trưởng tiêu thụ thì ông ước tính nước này sẽ cho thấy sự thâm hụt sản lựng 743,000 tấn vào năm 2020.

Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2017 tổng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc đạt giá trị 516.8 triệu USD trong đó 282.9 triệu USD cho tôm và 171.4 USD cho cá tra.

 “Hiện tại Hoa kỳ là nhà nhập khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam nhưng tôi sẽ kỳ vọng Trung Quốc trở thành số 1 trong tương lai theo Yang Yong của công ty công nghệ sinh học của Quảng Châu.

Việt Nam phải tăng sản lượng để đạt mục tiêu xuất khẩu 10 tỉ USD

Việt Nam cần tăng đáng kể sản lượng tôm nếu muốn đạt mục tiêu doanh thu xuất khẩu 10 tỉ USD trong năm 2025 đề ra bởi chính phủ theo ông Phạm Anh Tuấn Cựu phó tổng giám đốc tổng cục thủy sản.

Giữa năm 2010 và 2016 giá trị xuất khẩu tôm tăng 7.2% hàng năm nghĩa là cần tăng 14% hàng năm để đạt được mục tiêu.

Năng suất tăng 5.3% hàng năm trong giai đoạn này và cần tăng lên 11-12% ông nói. Vì thế việc cần thiết mở rộng diện tích sẵn có cho nuôi trồng và cả tăng sản lượng nữa. Trong năm 2016 ông nói Việt Nam có năng suất 630,000 tấn.

Chìa khóa chất lượng cho Việt Nam khi tiến vào “cuộc chơi tổn bằng không” của thị trường Hoa Kỳ.

Các nhà sản xuất Việt Nam phải đảm bảo chất lượng sản xuất khi Hoa Kỳ bắt đầu trở thành “cuộc chơi tổng bằng không” của một thị trường theo cảnh bảo của nhà tư vấn Carson Roper. Trong khi tiêu thụ cá hồi của Hoa Kỳ có xu hướng tăng lên trong những năm qua và vẫn còn tiếp tục thì tiêu thụ thủy sản của nó vẫn tĩnh lặng.

 “Khi biểu đồ không tăng trưởng thì cạnh tranh cho mỗi mảng của biểu đồ trở nên dữ dội” ông nói.”Tập trung vào chất lượng của việc chào hàng của bạn là chìa khóa vì nếu một ai khác có thể giành khỏi tay bạn vì tốt hơn thì họ sẽ làm.” Một “trò chơi tổng bằng không” là một trò chơi trong đó một bên có thể chỉ chiến thắng trên thiệt hại của người khác.

Ông lưu ý cam kết gần đây của Amazon trong việc giảm giá cá hồi và cá rô phi ở Whole Foods và lưu ý rằng những chủng loại sau đó đã được quảng cáo trên trong mạng này là “không có mùi bùn như cá nuôi ao”.Trong khi đó ở Châu Âu thì Roper lưu ý rằng sự củng cố giữa các nhà bán lẻ ví dụ như tập đoàn hình thành gần đây Ahold-Delhaize nghĩa là quyền thương lượng bán lẻ được củng cố và vì thế những nhà cung ứng mất dần quyền lực.

Nông dân Việt Nam rời bỏ cá rô phi

Những con số tăng lên (mặc dù vẫn còn ít) nông dân Việt Nam đang cố thử sức với nuôi trồng cá rô phi mặc dù điều đó có tất cả nhưng tạm dừng trong năm nay theo các nguồn tin.

 “Sản lượng cá rô phi đang trên đà tăng lên nhưng năm nay giá không quá tuyệt” theo Chen Chien Pin của công ty thủy sản Simmy.”Các nhà chế biến cần làm sản phẩm giá trị gia tăng cho nó để xứng đáng giá trị của nó”.

Cũng như 6 nhà chế biến cá rô phi ở Trung Quốc – nhà sản xuất chính cho chủng loại này đã bị thúc ép đóng cửa gần đây vì họ đối mặt một cơn bão hoàn hảo của sự sụt giảm nhập khẩu Hoa Kỳ mà giá cá phi lê chạm mức thấp trong vòng 10 năm ,những nguy cơ thương mại lớn hơn, sự gia tăng giá cá rô phi tại cổng vùng nuôi và ít trợ cấp xuất khẩu hơn từ chính quyền địa phương.

Theo một nguồn tin từ một nhà sản xuất cá tra lưu ý rằng cá rô phi thường có giá cao hơn một chút sơ với cá tra tại thị trường Mỵ nhưng gần đây nó đã giảm xuống khoảng 1.60 USD/ pao so với xấp xỉ 2 USD/pao cho cá tra.

Đầu tư vào nguồn gốc tôm sú sẽ cho phép Việt Nam chiếm lĩnh thị trường

Nông dân tôm của Việt Nam đã rời bỏ tôm sú (monodon) và chuyển sang tôm thẻ vì sản lượng của chủng loại này mang ý nghĩa tài chính nhiều hơn cho họ.

Tuy nhiên vẫn còn có một thị trường cho tôm sú mặc dù thực tế là ngày càng ít nông dân sản xuất nó trên toàn cầu theo Chủ tịch tập đoàn Minh Phú Lê Văn Quang.

 “Một số người mua muốn tôm sú và họ chỉ muốn tôm sú.Nhu cầu lớn hơn cung ứng và nó là cho giá vào khoảng 4 hay 5 USD/kg cao hơn so với tôm thẻ” ông nói.

 “Nếu Việt Nam đã đầu tư vào nguồn gốc đằng sau tôm sú làm lôi cuốn nuôi trồng chủng loại này một lần nữa bằng cách cải thiện sản lượng thì chúng tôi sẽ có nhiều cung ứng hơn và giá sẽ trở lại có thể cao hơn 2 USD/kg” ông đề xuất.

 “Với cách đó chúng tôi có thể vẫn chiếm lĩnh thị trường tôm sú thế giới”.

Năm 2016 tôm sú đã tạo nên 59% doanh số tôm Việt Nam xuất vào Trung Quốc theo dữ liệu công bố từ bà Lệ Hằng phó giám đốc trung tâm quảng bá thương mại và huấn luyện của Hiệp Hội Vasep.

Thanh Trúc     

Link tại đây

Bài viết liên quan

Diễn đàn “Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài” tại TP Cần Thơ ngày 08/12/2016
Hiệp hội cá Tra Việt Nam thông tin đến Quý Doanh nghiệp Diễn đàn "Phòng tránh rủi ro và thu nợ nước ngoài" do Tạp chí Thuỷ sản tổ chức tại TP Cần Thơ. Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 6 tháng đầu năm...
Hơn 1.400 cơ sở có chứng nhận Bap
FIS - Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) đã công bố số lượng nhà máy chế biến, trang trại, trại giống và các nhà máy thức ăn chăn nuôi trên toàn thế giới  đạt chứng nhận nuôi trồng thủy sản thực tiễn tốt nhất (BAP) vượt mốc 1.400...
CAFATEX: Cho thuê gửi Kho lạnh Thủy hải sản
THƯ NGÕ Kính gửi: Quý Hội viên VINAPA/Khách hàng Để chia sẻ phần nào khó khăn với Khách hàng trong lúc thị trường và kinh doanh có nhiều khó khăn…Công ty CAFATEX ( Hội viên VINAPA) quyết định GIẢM GIÁ cho thuê gửi kho lạnh, áp dụng giá ưu đãi đặc biệt, mức...
CAFATEX: Khởi công dự án Kho lạnh Logistic cho thuê chất lượng tiêu chuẩn Châu Âu
Ngày 27/7/2022,  Công ty TNHH MTV COLD STORAGE LOGISTIC HẬU GIANG (Thành viên của công ty CAFATEX) đã động thổ khởi công Dự án Kho Lạnh LOGISTIC Cho thuê tại số km 2081,QL1, xã Tân Phú Thạnh, H. Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang. Đây là kho lạnh đầu tiên được xây dựng...
Thông tin thị trường cần nhập khẩu Thủy sản Việt Nam
Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực phẩm chức năng, công ty có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng bột Colagen từ cá (fish collagen peptide powder). 1. Công ty Nhật Bản cần mua nguyên liệu Fish Colagen Công ty Nakahara Nhật Bản chuyên nhập khẩu nguyên liệu thực...
EVFTA-Cam kết trong ngành thủy sản và cơ hội tại thị trường Bắc Âu
Xóa bỏ ngay khoảng 50% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, trong đó phần lớn các sản phẩm thuế cao từ 6-22% được xóa bỏ về 0% như hàu, điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, sò, bào ngư chế biến, tôm sú đông lạnh,… Tình hình thương mại thủy...

Thông tin bản đồ được tài trợ bởi WWF-VietNam